Rất nhiều các bà mẹ thắc mắc rằng trẻ sơ sinh từ 1 đến 3 tháng tuổi hay bị nghẹt mũi hoặc thở khò khè, khó thở và có đờm trong cổ họng. Vậy triệu trứng này có bình thường không ? chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
Khi có đờm, trẻ ho rất nhiều cộng với bị sổ mũi sẽ làm trẻ rất khó chịu, hay quấy khóc, khó bú và khó ngủ hơn.
Trẻ có đờm thường lâu hết hơn so với người lớn vì trẻ không tự trục xuất đờm cũng như không thể tự xì mũi để tống đờm ra ngoài được.
Cách điều trị cho trẻ bằng thuốc.
Điều trị bằng thuốc là hiệu quả nhất vì thuốc sẽ làm cho đờm trong cổ bé dễ bị bong ra dễ dàng, nhưng dùng thuốc phải hết sức cẩn thận và tuyệt đối tuân theo sự chỉ dẫn của bác sy để đạt hiệu quả điều trị cao.
Điều trị bằng ăn uống.
Khi trẻ có đờm thì nên tránh cho trẻ ăn một số loại thực phẩm sau: sữa chua, pho mát, bơ, sữa đậu nành. Vì những loại thực phẩm này góp phần vào việc tạo đờm.
Nên ăn những loại thức ăn ấm và lỏng sẽ làm giảm đờm trong cổ bé, nếu bé trên 1 tuổi thì có thể dùng mật ong ngâm với gừng hoặc quế, cho bé ngậm khoảng 1 thìa hàng ngày rất tốt cho bé.
Theo các chuyên gia, trong trường hợp bé bị khò khè, có đờm trong cổ họng mà bé vẫn sinh hoạt bình thường tức là vẫn bú mẹ ( hoặc bú bình ), hàng tháng bé vẫn lên cân đều thì trường hợp này là bình thường với hầu hết các bé mới sinh khi bé lớn thì tình trạng này sẽ bớt dần và hết hẳn.
Trường hợp bé bú kém, chậm lên cân, khò khè ngày càng tăng hay có bất thường khác thì các bà mẹ hãy hết sức lưu ý và cho con mình đi khám bác sĩ ngay để có thể điều trị tốt nhất.
Nguyên nhân gây đờm ở trẻ:
Trẻ sơ sinh chỉ thở bằng mũi trong tháng đầu tiên được sinh ra vì vậy nghẹt mũi có thể gây trở ngại khi bú và ngủ. Với trẻ nhỏ, cổ họng và mũi chưa hoàn thiện để xử lý chất nhầy, vì vậy trẻ sẽ ho nhiều để đẩy chất nhờn ra ngoài.
Viêm đường hô hấp là nguyên nhân hàng đầu gây đờm ở trẻ nhỏ, ngoài ra dị ứng theo mùa cũng ảnh hưởng tới trẻ, nhất là mùa đông từ tháng 11 đến tháng 1 hàng năm.
Đờm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ thế nào ?Khi có đờm, trẻ ho rất nhiều cộng với bị sổ mũi sẽ làm trẻ rất khó chịu, hay quấy khóc, khó bú và khó ngủ hơn.
Trẻ có đờm thường lâu hết hơn so với người lớn vì trẻ không tự trục xuất đờm cũng như không thể tự xì mũi để tống đờm ra ngoài được.
Cách điều trị cho trẻ bằng thuốc.
Điều trị bằng thuốc là hiệu quả nhất vì thuốc sẽ làm cho đờm trong cổ bé dễ bị bong ra dễ dàng, nhưng dùng thuốc phải hết sức cẩn thận và tuyệt đối tuân theo sự chỉ dẫn của bác sy để đạt hiệu quả điều trị cao.
Điều trị bằng ăn uống.
Khi trẻ có đờm thì nên tránh cho trẻ ăn một số loại thực phẩm sau: sữa chua, pho mát, bơ, sữa đậu nành. Vì những loại thực phẩm này góp phần vào việc tạo đờm.
Nên ăn những loại thức ăn ấm và lỏng sẽ làm giảm đờm trong cổ bé, nếu bé trên 1 tuổi thì có thể dùng mật ong ngâm với gừng hoặc quế, cho bé ngậm khoảng 1 thìa hàng ngày rất tốt cho bé.
Hy vọng với kinh nghiệm trên có thể giúp các mẹ biết cách khắc phục sự cố khi con mình bị đờm nhé.
( Bài viết sưu tầm )
No comments:
Post a Comment